Sách Giáo trình Luật hiến pháp nước ngoài - Trường Đại học Luật Hà Nội, do tập thể tác giả là giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội biên soạn.
Nội dung sách gồm các chương mục như sau:
Phần chung
Chương I. Những khái niệm cơ bản về luật hiến pháp nước ngoài
Luật hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia
Khoa học luật hiến pháp nước ngoài
Môn học hiến pháp nước ngoài
Chương II. Hiến pháp – nguồn cơ bản của ngành luật hiến pháp
Khái niệm
Hình thức, cấu trúc hiến pháp
Thông qua, sửa đổi, hủy bỏ hiến pháp
Phân loại hiến pháp
Chương III. Chế độ bầu cử
Những khái niệm cơ bản
Các nguyên tắc bầu cử
Tổ chức và trình tự tiến hành cuộc bầu cử
Các phương pháp phân ghế đại biểu
Chương IV. Các mô hình chính thể và cấu trúc nhà nước
Các nguồn chính thể
Mô hình cấu trúc nhà nước
Các nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước
Chương V. Nghị viện
Vị trí, vai trò của nghị viện trong bộ máy nhà nước
Cơ cấu công nghiệp điện
Thẩm quyền của nghị viện
Quy chế làm việc của nghị viện và thủ tục làm luật
Chương VI. Nguyên thủ quốc gia
Vị trí, vai trò của nguyên thủ quốc gia
Quyền hạn của nguyên thủ quốc gia
Cách thức tuyển chọn nguyên thủ quốc gia
Chương VII. Chính phủ
Khái niệm
Thành lập chính phủ
Thành phần và trách nhiệm của chính phủ
Thẩm quyền của chính phủ
Cơ cấu tổ chức của chính phủ
Chương VIII. Hệ thống cơ quan tư pháp
Vị trí, vai trò của các cơ quan tư pháp trong hệ thống các cơ quan nhà nước
Tổ chức tòa án của một số nhà nước hiện hành
Chương IX. Tổ chức chính quyền địa phương
Cơ cấu lãnh thổ
Tổ chức chính quyền địa phương
Chương X. Đảng phái chính tri và vai trò của nó trong đời sống chính tri xã hội
Khái niệm đảng phái chính tri ở nước ngoài
Vai trò của các đảng phái trong tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước
Phân loại các hệ thống đảng phái tư sản và vai trò của chúng trong bầu cử
Chương XI. Các mô hình cơ quan bảo hiểm của nhà nước
Khái niệm cơ quan bảo hiến
Mô hình tòa án tối cao và tòa án các cấp có chức năng bảo hiến mô hình Hoa Kỳ
Mô hình tòa án hiến pháp hoặc hội đồng bảo hiến – mô hình lục địa châu Âu
Mô hình cơ quan lập hiến đồng thời là cơ quan bảo hiến
Phần riêng
Chương XII. Những vấn đề cơ bản của luật hiến pháp Hoa Kỳ
Lịch sử lập hiến Hoa Kỳ
Tổng thống Hoa Kỳ
Quốc Hội Hoa Kỳ
Cơ quan tư pháp
Chương XIII. Những vấn đề cơ bản của luật hiến pháp cộng hòa Pháp
Khái quát về lịch sử lập hiến của Pháp
Các thể chế nhà nước theo hiến pháp năm 1958
Chương XIV. Những vấn đề cơ bản của luật hiến pháp liên bang Nga
Những nguyên tắc cơ bản của chế độ nhà nước
Tổng thống
Chính phủ
Nghị quyết
Tổ chức tư pháp
Tổ chức chính quyền địa phương tự quản
Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang
Hình thức chính thể cộng hòa lưỡng tính và những đặc điểm cơ bản trong việc phân công, phối hợp và giám sát quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước
Chương XV. Chế độ cộng hòa nghị viện Italia
Tổng thống
Nghị viện
Chính phủ
Hệ thống cơ quan tòa án
Các cơ quan bổ trợ
Chương XVI. Chế độ cộng hòa nghị viện Bulgaria
Những nguyên tắc chung của chế độ nhà nước Bulgaria
Quốc hội lập pháp
Quốc hội lập hiến – Quốc Hội lớn
Tổng thống
Hội đồng bộ trưởng
Tổ chức tư pháp
Tổ chức chính quyền và hành chính địa phương
Tòa án hiến pháp
Chương XVII. Chế độ Cộng hòa nghị viện của Séc
Bối cảnh lịch sử
Những nguyên tắc chung của chế độ Nhà nước Cộng hòa Séc theo hiến pháp năm 1992
Nghị viện
Tổng thống
Chính phủ
Tổ chức tư pháp
Các đơn vị hành chính tự quản
Chương XVIII. Những vấn đề cơ bản của luật hiến pháp Liên hiệp Vương quốc Anh
Khái quát về chế độ nhà nước của liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen
Lịch sử tư tưởng lập hiến và các đặc điểm của hiến Pháp anh
Các cơ quan nhà nước của Vương quốc Anh
Chương XIX. Chế độ quân chủ lập hiến ở Vương quốc Bỉ
Các nguyên tắc cơ bản của Chế độ nhà nước
Vu.a và Chính phủ liên bang
Nghị viện
Tổ chức tòa án
Tổ chức chính quyền địa phương
Chương XX. Những vấn đề cơ bản của luật hiến pháp Nhật Bản
Điều kiện kinh tế, chính tri– xã hội
Khái quát về lịch sử lập hiến của Nhật Bản
Các cơ quan nhà nước của Nhật Bản
Chương XXI. Những vấn đề cơ bản của luật hiến pháp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Sự cải cách thể chế chính tri ở Trung Quốc
Quốc hội
Chủ tịch nước
Quốc vụ viện
Tòa án nhân dân
Hội đồng nhân dân các cấp
Chương XXII. Những vấn đề cơ bản của luật hiến pháp các quốc gia ASEAN
Cấu trúc nội dung và tính hiệu lực của hiến pháp các quốc gia ASEAN
Chính thể và tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước theo hiến pháp các quốc gia ASEAN
Cơ chế bảo vệ hiến pháp trong hiến pháp các quốc gia ASEAN
- Nhà xuất bản Công An Nhân Dân
- Tác giả: Trường Đại học luật Hà Nội
- Số trang: 528.
- Khổ sách: 22x15x2 cm.
Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
Trả lời Nhận xét này hữu ích với bạn? Cảm ơn (0)
Sản phẩm có số lượng tối đa được phép mua là 20
Nếu bạn muốn mua với số lượng lớn hơn, quý khách hãy liên hệ số điện thoại 0962.111.300
Giảm ngay - cho bất kỳ đơn hàng nào.
Tại sao lại bỏ qua cơ hội này?
Khám phá những sản phẩm tuyệt vời.
Thêm vào giỏ hàng những món đồ bạn thích.
Nhập mã XXX-XXXX và tiết kiệm ngay lập tức!